Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 11. Phân bón hoá hoc

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Bùi Thúy Oanh
Ngày gửi: 20h:49' 02-02-2017
Dung lượng: 69.0 KB
Số lượt tải: 46
Nguồn:
Người gửi: Bùi Thúy Oanh
Ngày gửi: 20h:49' 02-02-2017
Dung lượng: 69.0 KB
Số lượt tải: 46
Số lượt thích:
0 người
Tuần dạy : 8- Tiết :16
Ngày dạy : 24/10/16
Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC
1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức :
-HS biết
+ Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng
+ Hoạt động 2:Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng
-HS hiểu :
+ Hoạt động 2: cách nhận biết một số phân bón hóa học
1.2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được:
Lập CTHH của một số phân bón hóa học
-HS thực hiện thành thạo
Nhận biết được phân bón hóa học thông dụng
1.3. Thái độ:
- Thói quen :sử dụng hợp lý phân bón
-Tính cách : ý thức bảo vệ môi trường.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Những phân bón hóa học thương dùng
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
Các mẫu phân bón có chứa N,P,K.
3.2.Học sinh:
Các mẫu phân bón có chứa N,P,K
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút)
9A1:…………………….....................................………………………………..
9A2:………………………………......................................…………………….
9A3:…………......................................………………………………………….
9A4:……………......................................………………………………………..
9A5:........................................................................................................................
4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
1/ Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl (8đ)
HS: Có ở biển, lòng đất (2đ)
Cho bay hơi nước biển (2đ)
Đào hầm hoặc giếng sâu (2đ)
SX: Na, Cl2, H2, NaOH, NaClO (1đ)
Gia vị và bảo quản thực phẩm (1đ)
2/ Kể những loại phân bón đơn và phân bón kép mà em đã biết(2đ)
Phân đạm, lân, kali (1đ)
Phân NPK (1đ)
4.3.Tiến trình bài học :
Vào bài
Phân bón hóa học có vai trò như thế nào đối với cây trồng những loại phân bón nào thường dùng trong nông nghiệp ? tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng ( 7 phút )
GV yêu cầu học sinh về nhà đọc SGK
Hoạt động 2 :Tìm hiểu những phân bón hóa học thường dùng( 20phút )
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
GV: Giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
? Thế nào là phân bón đơn?
HS: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính
Học sinh quan sát mẫu phân đạm (nhận xét . Kể tên một số loại phân đạm mà em biết ?
HS: Urê, amoninitrat, amonisunfat
Học sinh quan sát mẫu phân lân ( nhận xét . Kể tên một số loại phân lân mà em biết ?
HS: photphat tư nhiên và supephotphat
GV giới thiệu một số loại phân kali
? Thế nào phân bón kép?
HS : chứa hai hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng
?Nêu cách phân biệt phân bón đơn với phân bón kép ?
HS: Đơn chỉ chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng còn phân bón kép chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng trở lên
Giáo viên giới thiệu phân bón vi lượng
GDBVMT:Bón qúa liều lượng,sai chủng loại, không cân đối năng suất cây trồng không tăng mà còn giảm, ô nhiểm môi trường đất , môi trường nước
GDHN : Giới thiệu cho các em một số nghề trong lĩnh vực sản xuất hóa học: công nhân, kĩ sư trong nhà máy sản xuất axit sunfuric, sản xuất phân hóa học….
I.Những nhu cầu của cây trồng.
SGK
II. Những phân bón hoá học thường dùng.
1. Phân bón đơn:
Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: Đạm, lân, kali.
a/ Phân đạm:
-Urê: CO(NH2)2 tan trong nước.
-Anoni nitrat NH4NO3 tan trong nước .
-Anoni sunfat (NH4)2SO4 tan trong nước .
b/ Phân lân:
-Phốt phát tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm ở đất chua.
-Supephotphat: Là phân lân đã qua chế biến hoá học. Thành phần chính Ca(SO4)2 tan trong nước.
c/ Phân kali: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép:
Có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố: N, K, P
Ngày dạy : 24/10/16
Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC
1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức :
-HS biết
+ Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng
+ Hoạt động 2:Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng
-HS hiểu :
+ Hoạt động 2: cách nhận biết một số phân bón hóa học
1.2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được:
Lập CTHH của một số phân bón hóa học
-HS thực hiện thành thạo
Nhận biết được phân bón hóa học thông dụng
1.3. Thái độ:
- Thói quen :sử dụng hợp lý phân bón
-Tính cách : ý thức bảo vệ môi trường.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Những phân bón hóa học thương dùng
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
Các mẫu phân bón có chứa N,P,K.
3.2.Học sinh:
Các mẫu phân bón có chứa N,P,K
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút)
9A1:…………………….....................................………………………………..
9A2:………………………………......................................…………………….
9A3:…………......................................………………………………………….
9A4:……………......................................………………………………………..
9A5:........................................................................................................................
4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
1/ Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl (8đ)
HS: Có ở biển, lòng đất (2đ)
Cho bay hơi nước biển (2đ)
Đào hầm hoặc giếng sâu (2đ)
SX: Na, Cl2, H2, NaOH, NaClO (1đ)
Gia vị và bảo quản thực phẩm (1đ)
2/ Kể những loại phân bón đơn và phân bón kép mà em đã biết(2đ)
Phân đạm, lân, kali (1đ)
Phân NPK (1đ)
4.3.Tiến trình bài học :
Vào bài
Phân bón hóa học có vai trò như thế nào đối với cây trồng những loại phân bón nào thường dùng trong nông nghiệp ? tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng ( 7 phút )
GV yêu cầu học sinh về nhà đọc SGK
Hoạt động 2 :Tìm hiểu những phân bón hóa học thường dùng( 20phút )
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
GV: Giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
? Thế nào là phân bón đơn?
HS: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính
Học sinh quan sát mẫu phân đạm (nhận xét . Kể tên một số loại phân đạm mà em biết ?
HS: Urê, amoninitrat, amonisunfat
Học sinh quan sát mẫu phân lân ( nhận xét . Kể tên một số loại phân lân mà em biết ?
HS: photphat tư nhiên và supephotphat
GV giới thiệu một số loại phân kali
? Thế nào phân bón kép?
HS : chứa hai hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng
?Nêu cách phân biệt phân bón đơn với phân bón kép ?
HS: Đơn chỉ chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng còn phân bón kép chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng trở lên
Giáo viên giới thiệu phân bón vi lượng
GDBVMT:Bón qúa liều lượng,sai chủng loại, không cân đối năng suất cây trồng không tăng mà còn giảm, ô nhiểm môi trường đất , môi trường nước
GDHN : Giới thiệu cho các em một số nghề trong lĩnh vực sản xuất hóa học: công nhân, kĩ sư trong nhà máy sản xuất axit sunfuric, sản xuất phân hóa học….
I.Những nhu cầu của cây trồng.
SGK
II. Những phân bón hoá học thường dùng.
1. Phân bón đơn:
Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: Đạm, lân, kali.
a/ Phân đạm:
-Urê: CO(NH2)2 tan trong nước.
-Anoni nitrat NH4NO3 tan trong nước .
-Anoni sunfat (NH4)2SO4 tan trong nước .
b/ Phân lân:
-Phốt phát tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm ở đất chua.
-Supephotphat: Là phân lân đã qua chế biến hoá học. Thành phần chính Ca(SO4)2 tan trong nước.
c/ Phân kali: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép:
Có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố: N, K, P
 
Các ý kiến mới nhất